(VietNamNet) - Việt Nam là nước đi sau, muốn đi tắt đón đầu, muốn tiến nhanh hơn tốc độ vốn có, chỉ có một cách là chúng ta phải tránh các vấp váp sai sót, tránh các con đường vòng, tránh các sự thụt lùi mà các nước đi trước đã từng mắc phải.
>>>Triết lý phát triển: Vai trò tiên phong của hệ thống
>>> Yêu cầu khẩn thiết của đột phá
>>> Đi tìm triết lý phát triển cho Việt Nam
>>> Triết lý phát triển cho VN trên khía cạnh xã hội
>>> Góp thêm tiếng nói "Đi tìm triết lý phát triển cho VN"
Đọc qua một số tranh luận trên VietNamNet, tôi nhận thấy, hầu hết các ý kiến đưa ra đều vẫn chỉ là lý thuyết mà ai cũng đã biết rồi, đã được nói đến rất nhiều trong các báo cáo của các cơ quan, đoàn thể, ban ngành. Thí dụ như “Thành phố sẽ được xây dựng theo đẳng cấp hàng đầu quốc tế về quy hoạch, giao thông công cộng, cây xanh, bảo vệ môi trường, nhà ở, bệnh viện, trường học, tiện ích văn hóa - thể thao” hoặc “Thành phố sẽ là cái nôi ra đời của các đại học có đẳng cấp quốc tế của Việt Nam”.
Người dân nào mà không muốn như vậy và ai mà chẳng mơ ước rằng mở mắt ra là mình đang sống giữa một thành phố đẳng cấp hàng đầu quốc tế, ở đó có các đại học đẳng cấp quốc tế cho con em mình theo học. Hay như một ý kiến khác lại cho rằng: “Thứ nhất, phát triển giáo dục... Thứ hai, thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp và hội nhập quốc tế... Thứ ba, thúc đẩy cải cách hành chính”. Ai cũng biết rằng đó chính là những cái mà Đảng và Chính phủ đã và đang cố gắng theo đuổi từ bao nhiêu năm nay rồi chứ đâu cần chúng ta đưa ra như một thứ “triết lý” mới mẻ cho sự phát triển đất nước.
Kinh tế Việt Nam sẽ tiến ra biển lớn..
Theo tôi, cái mà chúng ta chưa làm đủ và chưa coi trọng trong triết lý phát triển của đất nước, đó là: Việt Nam là nước đi sau, muốn đi tắt đón đầu, muốn tiến nhanh hơn tốc độ vốn có, chỉ có một cách là chúng ta phải tránh các vấp váp sai sót, tránh các con đường vòng, tránh các sự thụt lùi mà các nước đi trước đã từng mắc phải". Dưới đây tôi xin lý giải về quan điểm này.
Một là, Việt
Thí dụ các chỉ số tăng GDP không phải là thước đo cuối cùng mà một quốc gia phải phấn đấu mà sự phát triển bền vững mới quan trọng hơn. Kinh nghiệm này, Việt
Giáo dục cũng vậy, chúng ta không phải là nước đầu tiên và duy nhất bị vấp phải các sai lầm trầm trọng. Sẽ là rất tốt nếu chúng ta biết tìm hiểu hoặc kêu gọi sự chia sẻ kinh nghiệm từ các nước láng giềng về các bước đi ra sao mà hiện nay Australia, Anh, Malaysia đang thu hút sinh viên Việt Nam đến thế. Chắc chắn là trong quá trình tự thân phát triển, các nước đó cũng đã vấp phải không ít các sai lầm mà giáo dục Việt
Hai là, xin được nói ở đây rằng ý kiến về nguyên lý học hỏi sai lầm để tiến nhanh mà tôi đang trình bày với các bạn không phải là sáng kiến của tôi mà là của một chuyên gia Hàn Quốc mà tôi đã có dịp làm quen.
Khoảng 1996-1997, do công việc nên tôi thường xuyên phỏng vấn nhiều nhân vật và qua một cuộc phỏng vấn, tôi đã làm quen với ông Kim San Chu, nguyên là một quan chức cao cấp thuộc Tổng cục Du lịch Hàn Quốc. Ông được mời sang Việt
Trong buổi phỏng vấn, khi được hỏi vì sao lại chọn Việt
Hà Nội nhin từ trên cao. Ảnh: Phan Lê Tùng
Rồi bỗng chừng vài tháng sau, ông gọi điện thoại cho tôi để mời tôi đến tiễn ông về nước. Ngồi trong phòng khách của Nhà khách Quân đội, ông buồn rầu nói về lý do về nước sớm: “Những tháng ngày qua, tôi đã đi tìm hiểu du lịch Việt
Tôi đã rất nhiều lần giải thích rằng, tôi không phải là người Việt Nam, vì thế tôi không thể viết thay cho các bạn. Việc làm duy nhất tôi có thể làm tốt, đó là kể về các sự thất bại, các sai lầm, các sự trả giá của du lịch Hàn Quốc để các bạn biết mà tránh. Như thế, các bạn sẽ tiến nhanh hơn.
Khi gặp một anh lễ tân, tôi sẽ kể cho anh ta một người lễ tân Hàn Quốc đã mắc các sai lầm gì khi lần đầu tiên tiếp xúc với khách phương Tây. Khi gặp một giám đốc du lịch, tôi sẽ kể cho ông ta về các nguyên nhân dẫn đến phá sản của các công ty du lịch Hàn Quốc do không hiểu biết, khi gặp một nhà lãnh đạo du lịch, tôi sẽ kể cho ông ta về các sai lầm trong chiến lược phát triển du lịch mà Hàn Quốc đã mất rất nhiều thời gian và tiền của để sửa chữa và vì thế bị tiến chậm rất nhiều năm.
Thế nhưng, tôi nhận thấy, họ không thích những điều tôi cho là có ích cho Việt
Ông ta có tặng tôi một cuốn sách lúc đó đang được giới trẻ nhiệt liệt hâm mộ, coi là cuốn sách gối đầu giường, là cẩm nang sống đẹp của họ. Đó là cuốn “Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc để làm” mà nhiều bạn đọc Việt Nam đã biết. Tác giả là ông Kim Woo Chung, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Daewoo, khi đó đang là người hùng trong con mắt giới trẻ Hàn Quốc. Thế nhưng, sau này, ông ta lại liên quan đến những vụ bê bối của công ty Daewoo. Sau nhiều năm lẩn trốn, tháng 6/2004 ông ta đã bị bắt khi vừa từ Việt Nam về nước.
Trường hợp này cũng là một thí dụ cho nguyên lý thứ hai mà chúng ta cần làm quen trong một xã hội phát triển. Đó là: “Không có cái gì là bất biến và duy nhất đúng”. Đây cũng là một nguyên lý cơ bản của Kinh Dịch, một trong các kho tàng kinh nghiệm vô giá của nhân loại. Mà muốn phát triển, Việt
Phạm Hoàng Hải Ý kiến của bạn?