Sau khi chứng kiến thiện chí của phía Mỹ, Nga đã đáp lại bằng cách tuyên bố ngừng triển khai tên lửa gần Ba Lan và cùng phương Tây lên án
Bản đồ cho thấy hệ thống tên lửa do Nga và Mỹ triển khai trên thế giới. Ảnh AP
Theo phát biểu của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga
“Kế hoạch triển khai tên lửa tầm ngắn Iskander ở vùng
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Vladimir Popovkin cũng thẳng thắn khẳng định rằng động thái này của Nga là do động thái trước đó của chính quyền Obama là bỏ kế hoạch xây dựng các căn cứ phòng thủ tên lửa gây tranh cãi ở Ba Lan và CH Séc.
Nga từ lâu đã phản đối kịch liệt các kế hoạch lá chắn tên lửa ở châu Âu mà chính quyền của cựu Tổng thống George W Bush theo đuổi nhằm lắp đặt một hệ thống đánh chặn tên lửa nằm gần biên giới Nga.
Không những đáp lại bằng cách tuyên bố ngừng triển khai tên lửa gần Ba Lan, Moscow còn gia nhập cùng phương Tây lên án
“Tuyên bố của
Trước Nga, phát biểu phủ nhận nạn diệt chủng người Do thái mới nhất từ tổng thống cũng đã gây ra chỉ trích mạnh mẽ trong thế giới Tây phương.
Đơn cử, chính phủ Đức ra thông cáo cho rằng phát biểu như vậy là hành động tồi tệ của
"Phát biểu ngang ngược chống lại người Do thái như vậy đòi mọi người phải đưa ra lời lên án tập thể”, Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier nói.
Cùng lúc, phát ngôn viên Nhà Trắng cho rằng những lời bình luận như vậy chỉ càng làm cho
“Phủ nhận sự diệt chủng người Do thái là vô căn cứ, kém hiểu biết, và mang tính thù hằn", Robert Gibbs, phát ngôn viên Nhà Trắng tuyên bố, “Nhắc lại các luận điệu dối trá như vậy chỉ càng làm cho Iran cô lập với thế giới bên ngoài”.
Ngoại trưởng Anh David Miliband cũng đồng tình với quan điểm trên của Mỹ, khi khẳng định rằng việc phủ nhận diệt chủng của người Do thái là “ghê tởm và thiếu hiểu biết”.
"Điều quan trọng là cộng đồng thế giới cần chống lại sự dối trá này”, Ngoại trưởng Anh David Miliband nói.
Trong khi đó, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Pháp gọi bình luận của tổng thống
- Nhật Vy (Theo CNN, Financial Times, Reuters)