Obama và học thuyết bàn cờ mới
Cập nhật lúc 10:26, Thứ Ba, 20/04/2010 (GMT+7)
Nếu hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân mới giữa Nga và Mỹ kế tiếp Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược Start 1 không có giá trị, thì việc đưa ra học thuyết phòng thủ mới của Washington chứa đựng sự tối nghĩa rối rắm.
TIN LIÊN QUAN |
---|
Tổng thống Mỹ Barack Obama trong cuộc gặp với tổng thống Nam Phi Jacob Zuma ở Washington D.C. ngày 11/4/2010 (Ảnh: Reuters) |
Việc ký hiệp ước mới cắt giảm vũ khí hạt nhân giữa Nga và Mỹ mang ý nghĩa rất quan trọng. Nó được phe tiến bộ hoan nghênh vì lợi ích đối với nhân loại. Rốt cuộc, như Karl Marx viết, tiêu dùng vũ trang "trong khuynh hướng kinh tế cũng như một quốc gia nói dối một phần tiền vốn của nó dưới nước" . Trong nhiều năm, những người ủng hộ cuộc chạy đua vũ trang nói rằng, việc gia tăng chi phí quân sự có nghĩa là gia tăng sản phẩm chiến tranh và vì vậy, mở rộng thị trường lao động.
Thoạt đầu, tranh cãi đó làm lay chuyển cuộc chiến của chủ nghĩa Keynes, là một lôgíc không mấy thuyết phục, bởi nó có được bằng chứng lịch sử hỗ trợ như Chủ nghĩa quân phiệt Đức đã chấm dứt tình trạng thất nghiệp trong nước bằng cách này.
Tuy nhiên vào những năm 1960, V. Leontiev, một nhà kinh tế học người Mỹ, đã cho thấy lập luận nguỵ biện của chủ nghĩa đế quốc. Tính toán rằng cắt giảm tiêu dùng quân sự khoảng 8 nghìn tỷ USDsẽ mất đi 254 việc làm, tác giả nhận thấy sự thay đổi quan điểm toàn bộ trong lĩnh vực dân sự sẽ tạo ra 542.000 việc làm mới, đó là sự cắt giảm 288 ngàn thất nghiệp ở Mỹ. Một người có thể thấy rằng thất nghiệp là thành tố của một phương thức sản xuất và không thiếu chiến tranh. Có nhiều hệ quả của cuộc chơi kiên định với việc tăng cường quyền bá chủ.
Nếu hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân kế tục Start 1 có giá trị, nó lộ rõ học thuyết phòng thủ chứa đựng sự tối nghĩa đáng quan ngại. Thể hiện như một chiến lược đáp ứng theo như một giọt nước phân chia giữa chính quyền Barack Obama và George W. Bush, tài liệu cùng thời gian đã lược bỏ bớt một vài sự kiện mà theo đó Mỹ sẽ sử dụng kho hạt nhân của mình và hướng tới một chủ nghĩa đa phương khập khiễng.
Trong khi khẳng định rằng hiệp ước sẽ không sử dụng tấn công hạt nhân đối với những nước tham gia Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) và những thoả thuận quốc tế khác, Obama lại thừa nhận khả năng một cuộc tấn công nguyên tử chống Iran và CHDCDN Triều Tiên. Việc đơn phương sử dụng vũ lực bất cứ khi nào thấy cần thiết, không cải tổ chính sách đối ngoại do thành viên Đảng cộng hoà để lại. Đúng hơn là lặp lại di sản với một bài phát biểu được cho là ôn hoà.
Nghị quyết trước đây của Hội đồng bản an Liên Hợp Quốc đã mang lại cho Mỹ quyền hành động quân sự chống lại Iran và CHDCND Triều Tiên nhằm trừng phạt họ vì họ chống lại hoạt động thanh sát trong nước, đồng thời những cơ sở hợp pháp mang lại cho Mỹ quyền vĩnh viễn quy định những nhà nước có chủ quyền tham gia một cách vô điều kiện vào những điều khoản của các hiệp ước. Hơn nữa, còn có nhiều nước khác sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt như Israel và Ấn Độ, nhưng vấn đề này dường như không gây lo ngại đối với Tổng thống Mỹ.
Hãy nhớ rằng Israel không chỉ từ chối ký NPT, mà còn hủng hộ mạnh mẽ Mỹ làm ngơ trước quyết định sáp nhập Đông Jerusalem và Cao nguyên Golan, và yêu cầu rút quân hoàn toàn khỏi vùng lãnh thổ của Li Băng. Hội đồng Bảo an chưa bao giờ viện dẫn Chương 6 Hiến chương Liên Hợp Quốc rằng nhìn thấy trước việc sử dụng vũ lực trong các trường hợp đe doạ đến an nình và hoà bình.
Trong bàn cờ địa chính trị, như bàn cờ thông thường, người chơi lần lượt di chuyển quân cờ của họ, xuống thế quân chủ với những người chơi quân trắng. Như chính sách ngoại giao Brazil, với nỗi thất vọng yếu kém trước đối phương, đã cho thấy kỹ năng xuất sắc trong việc sử dụng quân tốt, quân xe, quân Hậu và quân Mã. Trước khi xác định cán cân mong muốn, cần gấp rút xác định ý nghĩa thực chất những gì tạo thành khủng bố và di chuyển như thế nào giữa các ô cờ. Ngoại trưởng Brazil ông Celso Amorim biết rằng sự can thiệp càng mù quáng thì họ các mất nhiều thời gian.
Nếu hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân kế tục Start 1 có giá trị, nó lộ rõ học thuyết phòng thủ chứa đựng sự tối nghĩa đáng quan ngại. Thể hiện như một chiến lược đáp ứng theo như một giọt nước phân chia giữa chính quyền Barack Obama và George W. Bush, tài liệu cùng thời gian đã lược bỏ bớt một vài sự kiện mà theo đó Mỹ sẽ sử dụng kho hạt nhân của mình và hướng tới một chủ nghĩa đa phương khập khiễng.
Trong khi khẳng định rằng hiệp ước sẽ không sử dụng tấn công hạt nhân đối với những nước tham gia Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) và những thoả thuận quốc tế khác, Obama lại thừa nhận khả năng một cuộc tấn công nguyên tử chống Iran và CHDCDN Triều Tiên. Việc đơn phương sử dụng vũ lực bất cứ khi nào thấy cần thiết, không cải tổ chính sách đối ngoại do thành viên Đảng cộng hoà để lại. Đúng hơn là lặp lại di sản với một bài phát biểu được cho là ôn hoà.
Nghị quyết trước đây của Hội đồng bản an Liên Hợp Quốc đã mang lại cho Mỹ quyền hành động quân sự chống lại Iran và CHDCND Triều Tiên nhằm trừng phạt họ vì họ chống lại hoạt động thanh sát trong nước, đồng thời những cơ sở hợp pháp mang lại cho Mỹ quyền vĩnh viễn quy định những nhà nước có chủ quyền tham gia một cách vô điều kiện vào những điều khoản của các hiệp ước. Hơn nữa, còn có nhiều nước khác sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt như Israel và Ấn Độ, nhưng vấn đề này dường như không gây lo ngại đối với Tổng thống Mỹ.
Hãy nhớ rằng Israel không chỉ từ chối ký NPT, mà còn hủng hộ mạnh mẽ Mỹ làm ngơ trước quyết định sáp nhập Đông Jerusalem và Cao nguyên Golan, và yêu cầu rút quân hoàn toàn khỏi vùng lãnh thổ của Li Băng. Hội đồng Bảo an chưa bao giờ viện dẫn Chương 6 Hiến chương Liên Hợp Quốc rằng nhìn thấy trước việc sử dụng vũ lực trong các trường hợp đe doạ đến an nình và hoà bình.
Trong bàn cờ địa chính trị, như bàn cờ thông thường, người chơi lần lượt di chuyển quân cờ của họ, xuống thế quân chủ với những người chơi quân trắng. Như chính sách ngoại giao Brazil, với nỗi thất vọng yếu kém trước đối phương, đã cho thấy kỹ năng xuất sắc trong việc sử dụng quân tốt, quân xe, quân Hậu và quân Mã. Trước khi xác định cán cân mong muốn, cần gấp rút xác định ý nghĩa thực chất những gì tạo thành khủng bố và di chuyển như thế nào giữa các ô cờ. Ngoại trưởng Brazil ông Celso Amorim biết rằng sự can thiệp càng mù quáng thì họ các mất nhiều thời gian.
- Quốc Toản (theo Pravda)
,